DI CƯ XUYÊN QUỐC GIA THEO HÌNH THỨC KẾT HÔN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI CỦA PHỤ NỮ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC

DI CƯ XUYÊN QUỐC GIA THEO HÌNH THỨC KẾT HÔN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI CỦA PHỤ NỮ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC

PHAN THUAN
DU THI MY HAN
Summary: 
Marriage migration has become a social phenomenon and topic of intense social debate. The following article analyses the issue using various sociologcal theories (structural pressure, rational choice and migration network theory) and details many of the reasons for marriage between Mekong River delta women and foreigners. Finally, it posessolutions to minimize risks for women in Mekong River delta areas as they search for a “life changing” opportunity.
Keywords: 
trans-national migration
foreign marriage
sociology theories
Mekong River deta women.
Refers: 

[1] Công an TP Cần Thơ. (2018). Tình hình kết hôn có yếu tố nước ngoài trên địa bàn thành phố Cần Thơ” - Thực trạng và giải pháp. Kỷ yếu Hội thảo “ Thực trạng và giải pháp hỗ trợ phụ nữ hồi hương và trẻ em Việt Hàn”của Hội LHPN Cần Thơ 2018

[2] Bùi Quang Dũng. (2007). “Lấy chồng Đài Loan: Vấn đề xã hội và nhận diện về mặt xã hội học”. Tạp chí Nghiên cứu Nghiên cứu gia đình và giới, số 5

[3] Hội LHPN thành phố Cần Thơ. (2018). Báo cáo đề dẫn Hội thảo: “ Thực trạng và giải pháp hỗ trợ phụ nữ hồi hương và trẻ em Việt Hàn” của Hội LHPN Cần Thơ 2018. Kỷ yếu Hội thảo “ Thực trạng và giải pháp hỗ trợ phụ nữ hồi hương và trẻ em Việt Hàn”của Hội LHPN Cần Thơ 2018

[4] Lê Bạch Dương & Khuất Thu Hồng. (2006). Di dân và bảo trợ xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ sang kinh tế thị trường. Hà Nội: Nxb Thế giới.

[5] Lê Ngọc Hùng. (2011). Lịch sử và lý thuyết xã hội học hiện đại. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia

[6] Lê Ngọc Hùng. (2018). Các lý thuyết về di cư và vận dụng trong chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Lấy từ: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/2717-cac-ly-thuye...

[7] Mai Huy Bích. (2012). Vận dụng lý thuyết và phương pháp trong nghiên cứu gia đình ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo Gia đình Việt Nam trong bối cảnh Công nghiệp hóa và hội nhập. Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới.

[8] Nguyễn Chí Dũng & cộng sự. (2014). Lệch chuẩn xã hội và tội phạm: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (sách chuyên khảo). Hà Nội: Nxb Thanh niên

[9] Nguyễn Xuân Nghĩa. (2008). Lý thuyết lựa chọn hợp lý về giải thích hiện tượng tôn giáo. Tạp chí Khoa học xã hội, số 2. Tr 74-74

[10] Trần Thị Phụng Hà & cộng sự. (2017). Các yếu tố xã hội liên quan đến hôn nhân xuyên quốc gia. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, tập 51, tr 116-129

[11] Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. (2004). Báo cáo kết quả khảo sát “Thực trạng phụ nữ kết hôn với người Đài Loan tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long”. TP. HCM

[12] Vũ Thị Trang. (2018). Kết quả khảo sát thực trạng phụ nữ hồi hương và trẻ em Việt – Hàn cư trú tại Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo “ Thực trạng và giải pháp hỗ trợ phụ nữ hồi hương và trẻ em Việt Hàn”của Hội LHPN Cần Thơ 2018

How to Cite: 
PHAN THUAN, DU THI MY HAN, ,2019, DI CƯ XUYÊN QUỐC GIA THEO HÌNH THỨC KẾT HÔN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI CỦA PHỤ NỮ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC, WOMEN'S SCIENCE JOURNAL, 37-44, 2, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn/di-cu-xuyen-quoc-gia-theo-hinh-thuc-ket-hon-voi-nguoi-nuoc-ngoai-cua-phu-nu-o-dong-bang-song-cuu-0)

Articles in Issue