VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA NỮ TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TỪ GÓC NHÌN GIỚI

VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA NỮ TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TỪ GÓC NHÌN GIỚI

DƯƠNG KIM ANH
Tóm tắt: 
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao (NNLCLC) là giải pháp đột phá nhằm thúc đẩysự phát triển của đất nước, tạo đà cho phát triển bền vững. Trong bối cảnh hội nhập, đào tạo và phát triển NNLCLC là động lực của phát triển bền vững. để đào tạo NNLCLC, giúp Việt Nam vươn lên trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, cần phải đề cao vai trò, trách nhiệm quan trọngcủa những người thầy. Một phần không nhỏ trongsố họ là những nữ trí thức Việt Nam - những người khôngchỉ đóngvai trò quan trọngtronggiáo dục con cái tronggia đình, mà còn nuôi dưỡng thế hệ tương lai thông qua lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Từ góc nhìn giới, bài viết này phân tích vai trò, trách nhiệm của nữ trí thức Việt Nam trong đào tạo, phát triển NNLCLC, đề ra cácgiải pháp nângcao vị thếcủa nữ trí thức Việt Nam góp phần thúc đẩy hiệu quả đào tạo NNLCLC. Bài viết cũng nhấn mạnh rằng, đào tạo phát triển NNLCLC ở Việt Nam cần lưu tâm đến vấn đề nhạycảm giới, lồng ghép giới trong các chiến lược, chương trình đào tạo nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu giới của các đối tượng hưởnglợi là sinh viên, họcviên cũng như cơ hội phát triển của những người thầy - đặc biệt là các giảng viên, các nhà khoa học nữ.
Từ khóa: 
female intellectuals
high quality human resources
empowering
gender mainstreaming
training and development.
Tham khảo: 

[1] Đảng Cộng sản Việt Nam. (2006). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

[2] Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

[3] Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

[4] Hoàng Bá Thịnh. (2010). Đặc điểm của đội ngũ trí thức hiện nay. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia

[5] Học viện Phụ nữ Việt Nam. (2016). Thực trạng, chính sách và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Thanh Niên.

[6] Hồ Chí Minh toàn tập (tập 11). (2000). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

[7] Hồ Chí Minh toàn tập (tập 4). (2000). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

[8] Nguyễn Thị Báo. (2016). Nữ trí thức và bình đẳng giới ở Việt Nam. Tạp chí lý luận chính trị tháng 4/2016

[9] NguyễnThị Thu Hà. (2008). Định kiến giới đối với nữ trong lãnh đạo, quản lý. Tạp chí nghiên cứu gia đình và giới số 2-2008.

[10] Sandberg, S. (2014). Dấn thân: Phụ nữ, công việc và quyết tâm lãnh đạo. Hà Nội: Nhà xuất bản Trẻ.

[11] Tổng cục Thống kê. (2016). Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế xã hội năm 2016. Lấy từ: http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=&ItemID=16171

[12] Wollstoncraft, M. (1972). A vindication on the rights of women. London: printed for Johnson

How to Cite: 
DƯƠNG KIM ANH, ,2018, VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA NỮ TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TỪ GÓC NHÌN GIỚI, Tạp chí khoa học phụ nữ, 11-21, 1, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn/vai-tro-vi-tri-cua-nu-tri-thuc-viet-nam-trong-cong-tac-dao-tao-va-phat-trien-nguon-nhan-luc-chat)

Bài viết cùng số