CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA PHỤ NỮ TRONG DOANH NGHIỆP: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA PHỤ NỮ TRONG DOANH NGHIỆP: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM

VŨ MINH TÚ
Tóm tắt: 
Tỷ lệ phụ nữ nắm giữ các vị trí lãnh đạo các doanh nghiệp ngày càng tăng dần ở Việt Nam dù phụ nữ có những rào cản giới đặc thù so với nam giới. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam tìm hiểu sâu về yếu tố tác động đến năng lực lãnh đạo của phụ nữ trong các tổ chức kinh doanh. Bài viết tổng hợp các mô hình lý thuyết và nghiên cứu tương đồng ở khu vực châu Á, dùng phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu với thực tiễn để đề xuất yếu tố tác động đến năng lực lãnh đạo của phụ nữ ở Việt Nam dưới góc độ các yếu tố thành công và rào cản hạn chế. Qua đó, bài viết cũng đưa ra khuyến nghị về mặt chính sách và đề xuất biện pháp thực tế để các tổ chức và cá nhân có thể áp dụng nhằm nâng cao năng lực và tỷ lệ lãnh đạo nữ ở đơn vị mình.
Từ khóa: 
leadership capacity
leadership
women.
Tham khảo: 

[1] . Công ty Tài chính Quốc tế, IFC, (2017). Báo cáo Doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ tại Việt Nam: Nhận thức và Tiềm năng

[2] Báo Đầu Tư (2014): http://baodautu.vn/ngam-nhung-nu-phi-cong-viet-nam-duyen-dang-xinhdep-d2...

[3] Trần Thị Minh Đức & Nguyễn Thị Việt Thanh (2015). Nữ trí thức với công tác lãnh đạo quản lý. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 3.

[4] Aryee, S. (1992). Antecedents and outcomes of work-family conflict among married professional women: Evidence from Singapore. Human Relations.

[5] Byron, K. (2005). A meta–analytic review of work–family conflict and its antecedents. Journal of Vocational Behavior.

[6] Catalyst (2012) http://www.catalyst.org/knowledge/2012-catalyst-census-fortune-500-women....

[7] Eagly, A. H., & Karau, S. J. (2002). Role congruity theory of prejudice toward female leaders. Psychological Review.

[8] . Heilman, M. E. (2012). Gender stereotypes and workplace bias. Research in Organizational Behavior

[9] Hofstede, G. (2001). Culture’s consequences: Comparing values, behaviors, institutions, and organizations across nations (2nd ed.). Thousand Oaks, CA: Sage Publications.

[10] Johnson, S. K., Murphy, S. E., Zewdie, S., & Reichard, R. J. (2008). The strong, sensitive type: Effects of gender stereotypes and leadership prototypes on the evaluation of male and female leaders. Organizational Behavior and Human Decision Processes.

[11] Lyness, K. S., & Judiesch, M. K. (2008). Can a manager have a life and a career? International and multisource perspectives on work-life balance and career advancement potential. Journal of Applied Psychology.

[12] Marongiu, S., & Ekehammar, B. (1999). Internal and external influences on women’s and men’s entry into management. Journal of Managerial Psychology.

[13] McKinsey Company (2012). Lấy từ: http://www.mckinsey.com/~/media/mckinsey/dotcom/client _service/Organization/PDFs/Women_Matter_Asia.ashx

[14] Peus, C., & Traut-Mattausch, E. (2008). Manager and mommy? A cross-cultural comparison. Journal of Managerial Psychology.

[15] Peus, C., Braun, S & Knipfer, K. (2015). On becoming a leader in Asia and America: empirical evidence from women managers. Leadership quarterly.

[16] Ragins, B. R., & Sundstrom, E. (1989). Gender and power in organizations: A longitudinal perspective. Psychological Bulletin.

[17] Schein, V. E. (2001). A global look at psychological barriers to women’s progress in management. Journal of Social Issues.

[18] Stroh, L. K., Varma, A., & Valy-Durbin, S. J. (2000). Women and expatriation: Revisiting Adler’s findings. In: M. Davidson & R. Burke (Eds.), Women in management: Current research issues (Vol. 2, pp. 104-119).

[19] Tharenou, P. (2001). Going up? Do traits and informal social processes predict advancing in management? Academy of Management Journal.

[20] Yang, N., Chen, C. C., Choi, J., & Zou, Y. (2000). Sources of work-family conflict: A Sino-U.S. comparison of the effects of work and family demands. Academy of Management Journal.

How to Cite: 
VŨ MINH TÚ, ,2018, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA PHỤ NỮ TRONG DOANH NGHIỆP: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM, Tạp chí khoa học phụ nữ, 36-43, 3, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn/cac-yeu-anh-huong-den-nang-luc-lanh-dao-cua-phu-nu-trong-doanh-nghiep-ly-luan-va-thuc-tien-tai-viet)

Bài viết cùng số