HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO SỰ PHÁT TRIỂN CHYÊN NGHIỆP

HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO SỰ PHÁT TRIỂN CHYÊN NGHIỆP

NGUYỄN THỊ THU HIỀN
Tóm tắt: 
Bài viết tổng quan một số tài liệu thứ cấp về thực trạng chính sách, pháp luật cũng như kết quả hoạt động gần đây của các tổ chức, chương trình và dự án tài chính vi mô do các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực hiện. Kết quả nghiên cứu cho thấy kể từ khi Luật các tổ chức tín dụng được Quốc hội thông qua năm 2010, nhất là khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 20/2017/QĐ-TTg ngày 12 tháng 6 năm 2017 quy định về hoạt động của chương trình, dự án tài chính vi mô của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức phi chính phủ (Quyết định 20), hoạt động tài chính vi mô có nhiều khởi sắc. Tuy nhiên, những vướng mắc về chính sách và thực thi chính sách đối với dịch vụ tài chính vi mô vẫn chưa được giải quyết triệt để, nhất là việc triển khai cấp phép hoạt động chính thức cho các chương trình, dự án tài chính vi mô theo Quyết định 20 vẫn đang là những rào cản đối với sự phát triển chuyên nghiệp và mạnh mẽ thị trường tài chính vi mô
Từ khóa: 
Micro finance
credit
savings
the poor
Tham khảo: 

[1] Báo Nhân dân. (2018). Tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 5,35%. Lấy từ: http://nhandan.com.vn/xahoi/ item/38704202-ty-le-ho-ngheo-ca-nuoc-con-khoang-5-35.html.

[2] Chính phủ Việt Nam. (2011). Quyết định 2195/QĐ-TTg, về việc “Phê duyệt Đề án xây dựng và phát triển hệ thống tài chính vi mô tại Việt Nam đến năm 2020”. Lấy từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Quyetdinh-2195-QD-T....

[3] Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. (2017). Nghị quyết Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XII, tr 58. Hà Nội: Nxb Phụ nữ

[4] Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. (2015). Định hướng Chiến lược Tài chính vi mô của Hội LHPN Việt Nam đến năm 2020 và những năm tiếp theo.

[5] Joanna Ledgerwood. (2013).The New Microfinance Handbook (A Finance Market System Perspective). Washington, D.C: The World Bank

[6] Nguyễn Kim Anh & Lê Thanh Tâm. (2013). Mức độ bền vững của các TCTCVM Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị. Hà Nội: Nxb Giao thông vận tải.

[7] Nguyễn Kim Anh. (2017). Sản phẩm dịch vụ tài chính vi mô: thực trạng và giải pháp phát triển, Vietnam Microfinance working group. Lấy từ: http://www.microfinance.vn/Bao-cao-nghien-cuu-Phat-trien-san-pham-va-dic....

[8] Trần Quang Tiến & Trần Xuân Cảnh. (2013).Tài chính vi mô trong xu thế chuyển đổi và chuyên nghiệp hóa. Hà Nội: Nxb Phụ nữ.

[9] Trương Quang Thông & Vũ Đức Cần. (2018). Tài chính vi mô tại Việt Nam: Thực trạng hoạt động và các hàm ý chính sách. Tạp chí Công Thương, số 345.

[10] TYM. (2018). Báo cáo kết quả hoạt động năm 2018. Hà Nội: Tổ chức tài chính vi mô Tình thương

How to Cite: 
NGUYỄN THỊ THU HIỀN, ,2019, HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO SỰ PHÁT TRIỂN CHYÊN NGHIỆP, Tạp chí khoa học phụ nữ, 28-36, 2, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn/hoat-dong-tai-chinh-vi-mo-cua-hoi-lien-hiep-phu-nu-viet-nam-thuc-trang-chinh-sach-va-nhung-van-de)

Bài viết cùng số