PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM: SỰ CẦN THIẾT THAY ĐỔI MÔ HÌNH TIẾP CẬN

PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM: SỰ CẦN THIẾT THAY ĐỔI MÔ HÌNH TIẾP CẬN

Tóm tắt: 
Định nghĩa về hình thức nô lệ mới thời hiện đại, hay thuật ngữ chung là mua bán người, đã trải qua nhiều thay đổi, với các ý nghĩa mang tính bối cảnh khác nhau. Trong lịch sử, buôn bán người là khá phổ biến, được chấp nhận; tuy nhiên, hiện nay mua bán người được xem là tội phạm vi phạm nghiêm trọng quyền con người. Mặc dù có nhiều sáng kiến quốc gia và quốc tế nhằm xóa bỏ tội phạm mua bán người, tội phạm này có chiều hướng gia tăng về số lượng cũng như các vấn đề phức tạp liên quan. Việt Nam có các trường hợp mua bán người từ rất sớm. Sau chiến tranh Việt Nam, đất nước đã phải trải qua nhiều khó khăn trong phòng chống mua bán người. Trên thực tế, có nhiều lý thuyết được sử dụng để giải thích và đưa ra giải pháp ứng phó tội phạm mua bán người. Tuy nhiên, bài viết này lập luận rằng, các lý thuyết này hạn chế về phạm vi và khả năng đáp ứng hiệu quả bởi sự phức tạp của vấn đề mua bán người. Bài viết kết thúc bằng các khuyến nghị về thay đổi về mô hình tiếp cận. Cách tiếp cận tích hợp có thể mang lại hiệu quả tốt hơn trong phòng, chống mua bán người, không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới.
Từ khóa: 
mua bán người
nô lệ
lý thuyết tích hợp
thay đổi mô hình
Việt Nam.
Tham khảo: 

[1] Bales, K. & Cornell, B. (2008). Slavery today. Toronto, ON: Groundwood Books.

[2] Bunting, A., & Quirk, J. (2018). Contemporary slavery: Popular rhetoric and political practice. Vancouver, BC: The University of British Columbia Press.

[3] Country policy and information note – Vietnam: Victims of trafficking. Version 3.0 (2018, Sept.). London, UK: Home Office.

[4] DFAT. (2017, 21 June). Country report. https://dfat.gov.au/about-us/publications/Documents/countryinformation-r...

[5] Don, K. (2018, 4 April). Lessons to be learned in Vietnam from Thailand’s sex industry. VN Express International. Retrieved from https://e.vnexpress.net/news/news/perspectives/lessons-to-be-learned-in-... TẠP CHÍ KHOA HỌC HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM. Quyển 6 Số 2 - 2019 77 sex-industry-3731503.html

[6] Ditton, J. (1979). Controlology: Beyond the new criminology. London, UK: The MacMillan Press Ltd

[7] Fedina, L., & DeForge, B.R. (2017). Estimating the trafficked population: Public-health research methodologies may be the answer. Journal of Human Trafficking, 3(1): 21-38

[8] Gallagher, A.T. (2009). Human Rights and Human Trafficking: Quagmire or Firm Ground? A Response to James Hathaway (May 7, 2009). Virginia Journal of International Law, Vol. 49, No. 4. Available at SSRN: https://ssrn.com/ abstract=1409816

[9] Gapminder. (2018). Retrieved fromhttps://www.gapminder.org/data/documentation/legal-slavery/

[10] George, A., Vindhya, U., & Ray, S. (2010). Sex trafficking and sex work: Definitions, debates and dynamics – A review of the literature. Economic and Political Weekly, 45(17): 64-73

[11] Hanna, C. (2002). Somebody’s Daughter: The Domestic Trafficking of Girls for the Commercial Sex Industry and the Power of Love, 9 Wm. & Mary J. Women & L. 1, http://scholarship.law.wm.edu/wmjowl/vol9/iss1/2

[12] Hayes, V. (2010). Human trafficking for sexual exploitation at world sporting events. Chicago-Kent Law Review, 85(3): 1105-1146.

[13] The Jakarta Post. (2016, 24 October). Vietnam faces growing human trafficking to China. Retrieved from http:// www.thejakartapost.com/seasia/2016/10/24/vietnam-faces-growing-human-tra...

[14] JHHSSI. International J. of Humanities and Social Science Invention. (2015, April). Human trafficking in Vietnam: A review of patterns and legal framework. Retrieved from http: www.ijhssi.org/paper/v4(4)version-/10442055058.pdf.

[15] Jordan, A.D. (2002). Human rights or wrongs? The struggle for a rights-based response to trafficking in human beings. J. of Gender and Development, 10:28-37.

[16] gs. J. of Gender and Development, 10:28-37. Kangaspunta, K. (2010). “A Short History of Trafficking in Persons.” Freedom from Fear. Retrieved from http:// www.freedomfromfearmagazine.org/index.php?option=com_content&view=articl...

[17] Kakar, S. (forthcoming). Child labour trafficking in South-east Asia-India. In J. Winterdyk & J. Jones (eds), Human trafficking: Major reference work. London, UK: Palgrave McMillan.

[18] Kakar, S. (2017). Human trafficking. Durham, NC: Carolina Academic Press.

[19] Kara, S. (2012). Bonding labor: Tacking the system of slavery in South Asia. New York: Columbia University Press.

[20] Kragten-Heerdink, S.L.J., Dettmeijer-Vermeulen, C.E., & Korf, D.J. (2017). More than just “pushing and pulling”: conceptualizing identified human trafficking in the Netherlands, Crime & Delinquency, pp. 1-25.

[21] Krohn, M.D., & Eassey, J.M. (2014). Integrated theories of crime. Retrieved from https://onlinelibrary.wiley. com/doi/full/10.1002/9781118517390.wbetc028

[22] Lobasz, J.K. (2019). Constructing Human Trafficking: Evangelicals, Feminists, and an Unexpected Alliance. London, UK: Palgrave MacMillan.

[23] Lutya, T.M., & Lanier, M. (2012). An integrated theoretical framework to describe human trafficking of young women and girls for involuntary prostitution. Public Health – Social and Behavioral Health, Ch. 27, pp. 555-570.

[24] Sustainable development goals. (2016). Vienna: UNODC. Retrieved from https://www.un.org/ sustainabledevelopment/sustainable-development-goals/

[25] US Department of State (2018). Trafficking in Persons Report. Washington, DC: Department of State.

[26] Vietnam GDP. (2018). Trading Economics. Retrieved from https://tradingeconomics.com/vietnam/gdp

[27] Winterdyk, J. (forthcoming). Explaining human trafficking. In J. Winterdyk & J. Jones (eds.), Human Trafficking: A Major Reference Work. London, UK: Palgrave.

[28] Winterdyk, J. (2016). Canadian Criminology (3rd ed). Don Mills, ON: Oxford University Press.

[29] Winterdyk, J., Perrin, B., & Reichel, P. (eds.) (2012). Human trafficking: Exploring the international nature, concerns, and complexities. Boca Raton, FL.: CRC Press.

[30] Worldmeters. (2018). Retrieved from http://www.worldometers.info/world-population/

How to Cite: 
, ,2019, PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM: SỰ CẦN THIẾT THAY ĐỔI MÔ HÌNH TIẾP CẬN, Tạp chí khoa học phụ nữ, 66-77, 2, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn/phong-chong-mua-ban-nguoi-o-viet-nam-su-can-thiet-thay-doi-mo-hinh-tiep-can)

Bài viết cùng số