LÝ GIẢI BẠO LỰC GIỚI TỪ MỘT SỐ TIẾP CẬN VỀ QUYỀN LỰC GIỚI

LÝ GIẢI BẠO LỰC GIỚI TỪ MỘT SỐ TIẾP CẬN VỀ QUYỀN LỰC GIỚI

PHAN THUẬN
Tóm tắt: 
Bài viết phân tích nội dung các cách tiếp cận quyền lực giới nhằm giải thích nguyên nhân của bạo lực trên cơ sở giới. Bài viết đưa ra ba cách tiếp cận: học thuyết của MácĂngghen, thuyết nữ quyền và lý thuyết tương tác biểu trưng. Bài viết chỉ ra rằng, sự khác biệt về quyền lực giới là nguy cơ dẫn đến bạo lực giới, trong đó có bạo lực gia đình. Do đó, để hạn chế bạo lực giới, cần phải xây dựng và phát triển quan hệ giới một cách bình đẳng.
Từ khóa: 
gender-based violence
domestic violence
gender power
gender power approach
Tham khảo: 

[1] Kellerman, B. & Rohode, D. L. (2009). Phụ nữ và quyền lãnh đạo. Đồng Nai: Nxb Đồng Nai.

[2] B. Chris. (1999). What is Feminism? New York: Sage. pp. 311.ISBN 9780761963356.

[3] Mai Huy Bích và Lê Thị Kim Lan. (1999). Địa vị phụ nữ ngư dân ven biển miền Trung. Tạp chí Xã hội học, số 3 và 4, tr45-54

[4] Mai Huy Bích. (2009). Giáo trình Xã hội học về giới. Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

[5] C. Mác & Ph. Ăngghen. (1984), Tuyển tập, tập 6: Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu tư nhân và của nhà nước. Hà Nội: Nxb Sự Thật.

[6] CEDAW Committee. (1992). Khuyến nghị chung số 19. Bạo lực đối với phụ nữ, Đoạn 1. Caroline O.N Moser (1996). Kế hoạch hóa về giới và phát triển. Hà Nội: Nxb Phụ nữ

[7] Ngô Thị Tuấn Dung. (2007). Những vấn đề lý luận cơ bản về giới và kinh nghiệm giải quyết vấn đề giới của một số nước trên thế giới. Báo cáo đề tài cấp bộ. Viện Gia đình và giới.

[8] Phạm Tất Dong & Lê Ngọc Hùng. (1997). Xã hội học. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc Gia

[9] Lê Ngọc Hùng. (2008). “Động thái quyền lực giới. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”. Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, số 5, trang 36-47

[10] Lê Ngọc Hùng. (2009). Lịch sử và lý thuyết xã hội học hiện đại. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia.

[11] Lê Thị Thục. (2014). Ứng dụng lý thuyết tương tác biêu trưng và lý thuyết xung đột trong nghiên cứu xã hội học về giới”. Tạp chí Xã hội học, số 3, trang 87-93

[12] Liên Hiệp Quốc. (2014). Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới tại Việt Nam: Mối liên hệ giữa các hình thức bạo lực. Tài liệu thảo luận của Liên Hợp quốc. Hà Nội.

[13] Lê Ngọc Văn. (2006). Nghiên cứu gia đình và lý thuyết nữ quyền. Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

[14] Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Minh Thi. (2019). Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền quyết định của vợ và chồng đối với các công việc quan trọng của gia đình: Những phát hiện mới từ Điều tra Gia đình 2017”. Tạp chí nghiên cứu gia đình và giới, số 1, trang 3-17.

[15] Phan Thuận (2018). Mô hình quyền lực vợ chồng trong gia đình (nghiên cứu trường hợp ở An Giang. Tạp chí khoa học phụ nữ, số 3, trang 10-19.

[16] Tổng Cục Thống kê và UNDP. (2010), “Chịu nhịn là”: Nghiên cứu quốc gia về bạo lực với phụ nữ Việt Nam. Báo cáo tóm tắt. Hà Nội.

[17] UNDP. (2012). “Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về”: Xu hướng, con đường hình thành lối sống bạo lực/phi bạo lực của nam giới tại thành phố Huế và huyện Phú Xuyên, Việt Nam. Hà Nội.

[18] Okley, A. (1974). The sociology of Housework. Oxford: Martin Robertson

[19] E. Alice. (1989). Daring to Be Bad: Radical Feminism in America, 1967–1975. Minneapolis: University of Minnesota Press. ISBN 0-8166-1787-2.

[20] Hawkesworth, M.E. (2006). Globalization and Feminist Activism. Rowman & Littlefield. pp. 25–27. ISBN 9780742537835.

[21] H. Bell. (2000). Feminism is for Everybody: Passionate Politics. Pluto Press. ISBN 9780745317335.

How to Cite: 
PHAN THUẬN, ,2020, LÝ GIẢI BẠO LỰC GIỚI TỪ MỘT SỐ TIẾP CẬN VỀ QUYỀN LỰC GIỚI, Tạp chí khoa học phụ nữ, 20-27, 10, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn/ly-giai-bao-luc-gioi-tu-mot-so-tiep-can-ve-quyen-luc-gioi)

Bài viết cùng số