Tóm tắt:
Học viện Phụ nữ Việt Nam có 13.7% sinh viên là người dân tộc thiêu số, chủ yếu
là dân tộc Nùng, Tái, Mông, Tày, Mường. Sinh viên dân tộc thiêu số có những đăc thù về
văn hóa, tâm lý, phong tục tập quán của dân tộc mình, ảnh hưởng nhất định đến hoat động
học tập. Vì thế, Học viện đã chu trọng đến các hoat động công tác xã hội nhóm cho sinh viên
dân tộc thiêu số. Bài viết chia se kết quả nghiên cứu đánh giá nhu cầu và thực trang công tác
xã hội nhóm với sinh viên dân tộc thiêu số tai Học viện Phụ nữ Việt Nam. Qua đó, tác giả
đưa giải pháp phát triên mô hình công tác xã hội nhóm với sinh viên dân tộc thiêu số tai học
viện Phụ nữ Việt Nam nói riêng và những gợi mở của mô hình với sinh viên dân tộc thiêu số
cả nước nói chung
là dân tộc Nùng, Tái, Mông, Tày, Mường. Sinh viên dân tộc thiêu số có những đăc thù về
văn hóa, tâm lý, phong tục tập quán của dân tộc mình, ảnh hưởng nhất định đến hoat động
học tập. Vì thế, Học viện đã chu trọng đến các hoat động công tác xã hội nhóm cho sinh viên
dân tộc thiêu số. Bài viết chia se kết quả nghiên cứu đánh giá nhu cầu và thực trang công tác
xã hội nhóm với sinh viên dân tộc thiêu số tai Học viện Phụ nữ Việt Nam. Qua đó, tác giả
đưa giải pháp phát triên mô hình công tác xã hội nhóm với sinh viên dân tộc thiêu số tai học
viện Phụ nữ Việt Nam nói riêng và những gợi mở của mô hình với sinh viên dân tộc thiêu số
cả nước nói chung
Tham khảo:
Tạp chí:
How to Cite:
Nguyễn Hoàng Phương, ,2022, HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XA HỘI NHOM VƠI SINH VIÊN DÂN TỘC THIÊU SÔ TẠI HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM, Tạp chí khoa học phụ nữ, 14-23, 20, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn/hoat-dong-cong-tac-xa-hoi-nhom-voi-sinh-vien-dan-toc-thieu-so-tai-hoc-vien-phu-nu-viet-nam)