CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CĂNG THẲNG TÂM LÝ CỦA NHỮNG NGƯỜI MẸ CÓ CON KHUYẾT TẬT

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CĂNG THẲNG TÂM LÝ CỦA NHỮNG NGƯỜI MẸ CÓ CON KHUYẾT TẬT

VŨ MỘNG ĐÓA
Tóm tắt: 
Bài viết này dựa trên kết quả của nghiên cứu “Căng thẳng tâm lý và chiến lược đương đầu của những người mẹ có con khuyết tật” được thực hiện năm 2018 nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng và yếu tố tác động đến sự căng thẳng của những người mẹ có con khuyết tật. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng căng thẳng tâm lý của những người mẹ có con khuyết tật thể hiện ở các mức độ khác nhau; các yếu tố độc lập ảnh hưởng đến sự căng thẳng tâm lý của những người mẹ bao gồm: mức độ hỗ trợ của những người xung quanh đối với người mẹ, áp lực từ những người xung quanh, thu nhập của gia đình, mức độ khuyết tật của trẻ. Các yếu tố như: mức độ hỗ trợ, chi phí điều trị, mức độ khuyết tật của trẻ khi được kết hợp đồng thời với nhau có thể dự báo được 56,1% mức độ căng thẳng tâm lý của những người mẹ có con khuyết tật.
Từ khóa: 
impact factors
psychological stress
disability
mothers
Tham khảo: 

[1] Duarte, C.S., Bordin, I.A., Yazigi, L. & Mooney, J. (2005). Factors Associated with Stress in Mothers of Children with Autism. Autism, 9, 416-427.

[2] Farrugia, D. (2009). Exploring stigma: medical knowledge and the stigmatisation of parents of children diagnosed with autism spectrum disorder. Sociology of Health & Illness,31, 7, 1011–1027.

[3] Hastings, R.P. (2003). Child Behavior Problems and Partner Mental Health as Correlates of Stress in Mothers and Fathers of Children with Autism. Journal of Intellectual Disability Research, 47, 231-237.

[4] Koegel, L.K., Koegel, R.L., Hurley, C. & Frea, W.D. (1992) Improving Social Skills and Disruptive Behavior inChildren with Autism through Self-Management. Journal of Applied Behavior Analysis, 25, 341-353.

[5] Lazarus R.S. & Folkman S. Coping as a Mediator of Emotion. (1988). Journal of personality and social psychology, 54, 1988, 75.

[6] Phetrasuwan, S. & Shandor Miles, M. (2009). Parenting Stress in Mothers of Children with Autism Spectrum Disorders. Journal for Specialists in Pediatric Nursing, 14, 157-165

[7] Tehee, E., Honan, R. & Hevey, D. (2009). Factors Contributing to Stress in Parents of Individuals with Autistic Spectrum Disorders.Journal of Applied Research in Intellectual Disabilities, 22, 34-42.

[8] Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. (2015). Báo cáo thống kê tình hình người khuyết tật Việt Nam.

[9] Lê Thị Hương. (2013). Stress trong công việc của giáo viên mầm non hiện nay. Luận văn thạc sỹ. Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[10] Luật người khuyết tật Việt Nam. (2010)

[11] Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (2004).

[12] Nguyễn Thị Mai Lan. (2012). Tâm trạng của cha mẹ có con bị tự kỷ. Tạp chí Tâm lý học, Số 5, tr 51.

[13] UNESCAP. (2006). Thoáng nhìn vấn đề khuyết tật, danh mục 28 nước và khu vực tại Châu Á – Thái Bình Dương

[14] USAID. (2009). Đánh giá vấn đề khuyết tật và chương trình dự án tại Việt Nam, http://pdf.usaid.gov/pdf_docs/ Pdacf476.pdf

[15] Viện Sức khỏe tâm thần Trung ương. (2011). Thang đánh giá lo âu – trầm cảm – stress (DASS 42)

[16] Vũ Dũng. (2012). Từ điển Tâm lý học. Hà Nội: Nhà xuất bản Từ điển bách khoa.

[17] Vũ Mộng Đóa. (2018). Căng thẳng tâm lý và chiến lược đương đầu của những người mẹ có con khuyết tật. Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp trường, Trường Đại học Đà Lạt.

How to Cite: 
VŨ MỘNG ĐÓA, ,2019, CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CĂNG THẲNG TÂM LÝ CỦA NHỮNG NGƯỜI MẸ CÓ CON KHUYẾT TẬT, Tạp chí khoa học phụ nữ, 28-36, 7, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn/cac-yeu-tac-dong-den-su-cang-thang-tam-ly-cua-nhung-nguoi-me-co-con-khuyet-tat)

Bài viết cùng số