KHÁC BIỆT GIỚI TRONG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

KHÁC BIỆT GIỚI TRONG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

ĐẶNG PHƯƠNG HOA
NGUYỄN PHƯƠNG CHI
ĐỖ THU THỦY
Tóm tắt: 
Sự ra đời và phát triển của công nghệ sẽ làm thay đổi sâu sắc đời sống xã hội, trong đó có vấn đề bất bình đẳng giới và quan hệ giới trong xã hội. Bài viết phân tích khác biệt giới trong nhận thức của sinh viên nam nữ tại 04 trường đại học tại Hà Nội về cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0). Sử dụng quan điểm giới và quan điểm nữ quyền, bài viết phân tích các nguyên nhân của khác biệt giới cũng như các vấn đề mới đặt ra trong nghiên cứu về giới và khoa học công nghệ. Bài viết nhấn mạnh sự cần thiết phải phân tích giới nhằm phát hiện các vấn đề bất bình đẳng trong bối cảnh nam và nữ sinh viên chuẩn bị hành trang, tăng cường tính thích ứng với công nghệ số. Tư duy phân biệt giới và phân biệt ngành nghề, khối ngành trong giáo dục có thể là rào cản rất lớn cho sinh viên nói chung và nữ sinh viên nói riêng trong việc phát huy năng lực, thế mạnh nhằm hội nhập với thế giới công nghệ số.
Từ khóa: 
the 4th industrial revolution
gender
gender differences
education.
Tham khảo: 

[1] Bandura, A (1977). Social learning theory. New Jersey: Prentice-Hall.

[2] Basow, S (1992). Gender stereotypes and roles (3rd ed.). California: Brooks/Cole Publishing .

[3] Basow, S (1992). Structural power and Abuses of power. In S. Basow, Gender stereotypes and roles (3rd ed., pp. 294-324). California: Brooks/Cole Publishing .

[4] Belenky, M. F., Clinchy, B. M., GoldBerger, N. R., & Tarulf, J. M (1997). Women’s way of knowing: the Development of Self, Voice and Mind. New York: Basic Books

[5] Bem, L. S (1981). Gender Schema Theory: A Cognitive Account of Sex Typing . Psychological Review , 88, 354-364.

[6] Braidotti, R (2005). Meta(l)morphoses: The Becoming Machine. In W. K. Kolmar, & F. Bartkowski (Eds.), Second Edition: Feminist Theory (pp. 586-598). New York : McGraw[Hill

[7] Evans, M., AM, V. H., Halupka, M., & Rowe, P (2017). From girls to men: social attitudes to gender equality in Australia. Canberra: The Univeristy of Canberra

[8] Haraway, D. (2005). A cyborg manifesto: Science, Technology and Socialist-Feminism in the Late Twentieth Century” (1985). In W. K. Kolmar, & F. Bartkowski, Second Edition: Feminist theory (pp. 384-394). New York : McGraw-Hill.

[9] Horwath, I., Kronberger, N., & Appel, M (2014). Similar But Different? Cognitive Differences in the Discussion of Women in Science and Technology. In W. Ernst, & I. Horwath (Eds.), Gender in Science and Technology: Interdisciplinary Approaches (pp. 205-234). Bielefeld: Transcript Verlag

[10] Kohlberg, L (1955). A cognitive developmental analysis of children sex-role concepts and attitudes. In E. Maccoby (Ed.), The development of sex differences (pp. 82-173). Stanford CA: Stanford University Press.

[11] Phan Trọng Ngọ & Lê Minh Nguyệt (2003). Các lý thuyết phát triển tâm lý người. Hà Nội: NXB Đại học Sư Phạm

[12] Wajcman, J. (2009). Feminist theories of technology. Cambridge Journal of Economics , 1-10

[13] West, A (2015). A brief review of cognitive theories in gender development. Behavioural Sciences Undergraduate Journal , 2 (1), 59-66.

How to Cite: 
ĐẶNG PHƯƠNG HOA, NGUYỄN PHƯƠNG CHI, ĐỖ THU THỦY, ,2020, KHÁC BIỆT GIỚI TRONG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0, Tạp chí khoa học phụ nữ, 12-21, 3, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn/khac-biet-gioi-trong-nhan-thuc-cua-sinh-vien-ve-cach-mang-cong-nghiep-40)

Bài viết cùng số