CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

LÊ HỒNG VIỆT
Tóm tắt: 
Sau ba cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) lớn trong lịch sử, cuộc CMCN lần thứ 4 (CMCN 4.0) đang phát triển mạnh mẽ và làm biến đổi mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu. Theo dự báo của các chuyên gia, cuộc CMCN 4.0 sẽ là nền tảng để kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mô hình dựa vào tài nguyên, lao động chi phí thấp sang kinh tế tri thức. Đặc biệt, nền công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra những thay đổi lớn về cung - cầu lao động trên thế giới. Đây là cơ hội lớn cho các nước đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong đó có Việt Nam. Đặc biệt, nguồn lao động trẻ dồi dào là lợi thế lớn của Việt Nam, bởi đây là lực lượng có khả năng hấp thụ tốt nhất về khoa học, công nghệ, đặc biệt là các công nghệ mới. Tuy nhiên, trong nền công nghiệp 4.0 với sự mở rộng ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin, điều khiển, tự động hóa, thì thị trường lao động (TTLĐ) Việt Nam bên cạnh những cơ hội cũng đứng trước nhiều vấn đề về thách thức lớn như chất lượng nguồn nhân lực và năng suất lao động thấp. Bài viết tập trung phân tích một số thuận lợi và thách thức đối với TTLĐ Việt Nam trước những ảnh hưởng do CMCN 4.0 tạo ra.
Từ khóa: 
Industrial Revolution
labor market
technology.
Tham khảo: 

[1] An Dương (2017). Cách mạng công nghiệp 4.0: Thị trường lao động Việt Nam có rơi vào khủng hoảng?. Lấy từ: https://baomoi.com/cach-mang-cong-nghiep-4-0-thi-truong-lao-dong-viet-na...

[2] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2017). Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam.

[3] Ban Kinh tế Trung ương (2017). Việt Nam và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

[4] ILO (2014). Đẩy mạnh tính cạnh tranh và sự thịnh vượng của Việt Nam thông qua việc làm tốt hơn và hội nhập sâu hơn vào khu vực ASEAN. Lấy từ: https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/- --ro-bangkok/---ilo-hanoi/documents/publication/wcms_362516.pdf

[5] Nguyễn Cúc (2017). Các cơ sở giáo dục đào tạo ở Việt Nam trước thách thức của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Tạp chí Lý luận chính trị.

[6] Nguyễn Bá Ngọc, Trịnh Thu Nga, Đặng Bá Quyên (2017). Thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế. Lấy từ: https:/1/www.giaoducquocte.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/congtrinh-nghien-cuu-khoa-hoc/t...

[7] Trần Thị Vân Hoa (2018). Cách mạng công nghiệp 4.0-Vấn đề đặt ra cho phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam (Sách chuyên khảo). Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật.

[8] Tạp chí Tự động hóa ngày nay (2016). Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: bối cảnh, các xu hướng lớn và những sản phẩm điển hình.

[9] Tổng cục thống kê (2019). Thông cáo báo chí về tình hình Lao động việc làm quý I năm 2019.

[10] Tổng cục Hải quan (2019). Inforgraphic ghi nhận xuất khẩu Việt Nam đạt mốc 400 tỷ USD

[11] Viện hàn lâm KHXH Việt Nam (2016). Cuộc CMCN 4.0 một số đặc trưng, tác động và hàm ý chính sách đối với Việt Nam.

[12] Vũ Xuân Hùng (2017). Cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Thách thức với thị trường lao động. Lấy từ: http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/doi-song-xa-hoi/item/31719802-thach-t...

[13] Phu Huynh & Rosamaria Dasso Arana (2016). ASEAN in transformation: How technology is changing jobs and enterprises. ILO.

How to Cite: 
LÊ HỒNG VIỆT, ,2019, CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM, Tạp chí khoa học phụ nữ, 53-60, 2, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-va-nhung-thuan-loi-thach-thuc-doi-voi-thi-truong-lao-dong-viet-nam)

Bài viết cùng số