THỰC TRẠNG QUẤY RỐI TÌNH DỤC ĐỐI VỚI NỮ VIÊN CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

THỰC TRẠNG QUẤY RỐI TÌNH DỤC ĐỐI VỚI NỮ VIÊN CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LƯU SONG HÀ
Tóm tắt: 
Nghiên cứu thực trạng quấy rối tình dục đối với nữ viên chức Hà Nội được triển khai năm 2018 trên 820 nữ viên chức nội, ngoại thành Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy, quấy rối tình dục ngôn ngữ là hình thức quấy rối mà nữ viên chức Hà Nội gặp phải/chứng kiến thường xuyên nhất. Buổi sáng, buổi chiều tối là thời điểm nữ viên chức bị quấy rối tình dục nhiều nhất và đêm khuya là ít nhất. Quấy rối tình dục xảy ra ở nhiều nơi, từ các khu vực ngõ, tuyến đường vắng đến nơi đông người như trên xe buýt, vỉa hè, công viên, bể bơi, rạp chiếu phim… Không chỉ ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần và hoạt động của nữ viên chức, quấy rối tình dục còn ảnh hưởng đến xã hội và kinh tế của thành phố Hà Nội. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hành vi quấy rối tình dục đối với nữ viên chức Hà Nội và nguyên nhân đầu tiên bắt nguồn từ khung pháp lý, luật pháp và chính sách về quấy rối tình dục còn chưa hoàn thiện, dẫn đến khó xử lý các vụ việc quấy rối tình dục.
Từ khóa: 
Forms of sexual harassment
background of sexual harassment behaviour
consequences of sexual harassment
causes of sexual harassment
female officials in Hanoi.
Tham khảo: 

[1] Crull, P (1982). Stress effects of sexual harassment on the job: Implications for counseling. American Journal of Orthopsychiatry, 52, 539–544.

[2] Koss, M. P (1990). Changed lives: The psychological impact of sexual harassment. In M. A. Paludi (Ed.), Ivory power: Sexual harassment on campus (pp. 73–92). Albany: State University of New York Press.

[3] Livingston, J.A (1982). Responses to sexual harassemen on the jop: Legal, organizational, and individual actions. Journal of Social Isues, 38, 5-22.

[4] Loy, P. H., & Stewart, L. P (1984). The extent and effects of the sexual harassment of working women. Sociological Focus, 17, 31–43.

[5] Endruweit, G (1999). Các lý thuyết Xã hội học hiện đại. Hà Nội: Nxb Thế giới.

[6] Salisbury, J., Ginorio, A.B, Remick, H& Stringer, D.M (1986). Counseing victims of sexual harassemnet. Psychotherapy, 23, 316-324

[7] U.S. Merit Systems Protection Board (1981). Sexual harassment in the federal workplace: Is it a problem. Washington, DC: Government Printing Office.

[8] Đỗ Thị Huế (2018). Công tác xã hội nhóm với việc phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh nữ trường trung học cơ sở Bắc Hồng, Đông Anh, Hà Nội. Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội. Trường Đại học Lao động xã hội.

[9] Ngân hàng Thế giới ( 2014). Đánh giá tác động của hộ khẩu tới đời sống người dân.

[10] Ngân hàng Thế giới & Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (2016). Hệ thống đăng ký hộ khẩu. Hà Nội: Nxb Hồng Đức.

[11] Plan Việt Nam (2014). Action Aid. Sáng kiến thành phố an toàn không bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái: Báo cáo khảo sát đầu vào tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

[12] UN WOMEN (2016). Chương trình Sáng kiến toàn cầu của Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) về Thành phố và Nơi công cộng an toàn. Báo cáo nghiên cứu phạm vi quấy rối tình dục và các hình thức bạo lực tình dục khác đối với phụ nữ tại Thành phố Hồ Chí Minh.

[13] Vụ Bình đẳng giới, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (MOLISA) và Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam (ILO) (2012). Tài liệu chuyên đề quấy rối tình dục tại nơi làm việc ở Việt Nam. Tài liệu tóm tắt những phát hiện chính của nghiên cứu “Quấy rối tình dục tại nơi làm việc ở Việt Nam: Bức tranh khái quát và khung cảnh pháp lý để giải quyết”.

How to Cite: 
LƯU SONG HÀ, ,2019, THỰC TRẠNG QUẤY RỐI TÌNH DỤC ĐỐI VỚI NỮ VIÊN CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI, Tạp chí khoa học phụ nữ, 8-22, 2, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn/thuc-trang-quay-roi-tinh-duc-doi-voi-nu-vien-chuc-tren-dia-ban-thanh-pho-ha-noi)

Bài viết cùng số