VẬN DỤNG MARKETING XÃ HỘI VÀO GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

VẬN DỤNG MARKETING XÃ HỘI VÀO GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

NGÔ THỊ HỒNG NHUNG
Tóm tắt: 
Sự phát triển kinh tế của một quốc gia luôn luôn gắn liền với các vấn đề xã hội, kinh tế phát triển sẽ đáp ứng mọi nhu cầu cần thiết của xã hội, ngược lại, xã hội ổn định sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển ổn định. Thay vì những thông tin tuyên truyền một cách giáo điều trước đây, các tổ chức ngày nay đã làm theo cách thức của marketing là lắng nghe những mong muốn, nhu cầu của nhóm công chúng mục tiêu trong xã hội sau đó xây dựng các chương trình có liên quan. Bài viết này tập trung vào việc làm rõ những căn cứ để vận dụng cách tiếp cận lý thuyết marketing xã hội vào giải quyết các vấn đề xã hội. Bên cạnh đó, bài viết cũng đưa cái nhìn tổng quát về marketing xã hội nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cũng như cung cấp gợi ý cho những hướng nghiên cứu mới trong lĩnh vực này.
Từ khóa: 
Marketing
social marketing
behavior
social issues.
Tham khảo: 

[1] Andreasen, A. R (1994). Social Marketing: Definition and Domain. Journal of Public Policy & Marketing, 13 (1), 108-14.

[2] Andreasen, A. R (1995). Marketing social change: Changing behavior to promote health, social development and the environment. San Fransisco: Jossey-Bass.

[3] Andreasen, A. R (2001a). Ethics in Social Marketing. Washington, DC: Georgetown University Press.

[4] Andreasen, A. R (2001b). Intersector Transfer of Marketing Knowledge in Handbook of Marketing and Society. Paul N. Boom and Gre- gory T. Gundlach, eds. Thousand Oaks, CA: Sage Publications, 80–104.

[5] Andreasen, A. R (2002). Marketing social marketing in the social chang marketplace. Journal of Marketing and Public Policy, 21, 3-13.

[6] Calfee, John E (1997). Fear of Persuasion: A New Perspective on Advertising and Regulation. Monnaz, Switzerland: Agora Association.

[7] Hornik, Robert (2001). Remarks on the Occasion of the Andreasen Fellowship Lecture paper presented at the Social Marketing and Health Conference. Clearwater, FL (June 22).

[8] Kotler, P.,& Gerald Zaltman (1971). Social Marketing: An Approach to Planned Social Change. Journal of Marketing, 35 (July), 3–12.

[9] Kotler, P. & Lee, N.R (2008). Social marketing: Influencing behaviors for good. Thousand Oaks, CA: Sage.

[10] Kotler, P. & Eduardo Roberto (1989). Social Marketing. New York: The Free Press.

[11] Maibach, E.,Rothschild, M., & Novelli, W (2002). Social marketing . IN K.Glanz, B.Rinmer, & R.M. Lewis (Eds.), Health behaviour and health education (3rd ed.) pp.431-461. San Francisco: Jossey-Bass.

[12] McKenna J., Karen Gutierrez, & K. McCall (2000). Strategies for an Effective Youth Countermarketing Program: Recommen - dations from Commercial Marketing Experts. Journal of Pub- lic Health Management Practice, 6 (May), 7–13.

[13] Pechmann, C. & E.T. Reibling (2000). Planning an Effective Anti-smoking Mass Media Campaign Targeting Adolescents. JournalofPublicHealthManagementPractice, 6 (May),80–94.

[14] Rothschild, M.L (1999). Carrots, sticks, and promises: A conceptual framework for the management of public health and social issue behaviors. Journal of Marketing, 63, 24-37.

[15] Smith, W.A (1993). The future of social marketing. Paper presented to the Marketing Conference on Creating Successful Partnerships. Carleton University, Ottowa, Canada.

[16] Stannard, Sue & Joan Young (1998). Social Marketing as a Tool to Stop Child Abuse. Social Marketing Quarterly, 4 (4), 64–68.

[17] Zucker, David, R.S. Hopkins, D.F. Sly, J. Urich, J.M. Kershaw, & S. Solari (2000). Florida’s ‘Truth’ Campaign: A Counter - marketing Anti-tobacco Media Campaign. Journal of Public Health Management Practice, 6 (3), 1–6.

[18] Học viện Phụ nữ Việt Nam (2015). Tập bài giảng marketing xã hội. Hà Nội.

How to Cite: 
NGÔ THỊ HỒNG NHUNG, ,2019, VẬN DỤNG MARKETING XÃ HỘI VÀO GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI, Tạp chí khoa học phụ nữ, 44-52, 2, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn/van-dung-marketing-xa-hoi-vao-giai-quyet-cac-van-de-xa-hoi)

Bài viết cùng số